K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

dễ thế ko bt làm

28 tháng 2 2017

A B C M N

a) Xét \(\Delta ABC\) có AM = AN (gt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN\) cân tại A (t/c)

\(\widehat{A} = 60^0\)(Tg ABC đều)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AMN \) đều

b) Ta có:

\(\widehat{B} = 60^0\)

\(\widehat{AMN} = 60^0\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\)MN // BC

28 tháng 2 2017

a) Vì \(\Delta ABC\) đều nên \(\widehat{MAN}=60^o\) (1)

\(AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta AMN\) đều.

b) Do \(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{ABC}=180^o-\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(3\right)\)

Do \(\Delta AMN\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:

\(\widehat{AMN}+\widehat{ANM}+\widehat{BAC}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{AMN}=180^o-\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN // BC.

15 tháng 5 2019

Ta có ; - tam giác ABC đều mà N là điểm nằm giữa BC . suy ra AN là tia phân giác đồng thời là đường cao [1]

            - tam giác CDE đều mà P là điểm nằm giữa CE . suy ra DP là tia phân giác đồng thời là đường cao [2] 

 từ 1 và 2 suy ra ; PC = NC 

        đồng thồi ; NC vuông gócvói NP 

       suy ra M1 = M2       

suy ra tam giác mnp đều

17 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/baow6cB.jpg
17 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/t6nLnc5.jpg